Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018

Cách dùng tổ yến sào để có hiệu quả tốt nhất

Yến sào được xếp vào loại cao lương mỹ vị, với 31 nguyên tố vi lượng cần thiết giúp cho sự phát triển trẻ em và người lớn tuổi. Yến sào chứa hàm lượng protein cao, bên cạnh đó 18 loại axit amin giúp tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể. Chính vì thế, chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức về cách dùng yến sào sào sao cho hiệu quả tốt nhất nhằm tránh làm mất đi nguồn dinh dưỡng quý giá từ thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.

 Yến sào có công dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp, có khả năng tái tạo da, chống lão hóa, giúp cân bằng quá trình trao đổi chất trong cơ thể, đặc biệt hỗ trợ người bệnh trong quá trình điều trị (yến sào không có chức năng thay thế thuốc)… Các đối tượng nên dùng yến sào bồi bổ sức khỏe như:





  • Trẻ em.
  • Người lớn tuổi.
  • Phụ nữ mang thai.
  • Phụ nữ làm đẹp.
  • Người bệnh trong quá trình điều trị.
  • Người khỏe mạnh nên dùng yến sào đều đặn sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Cách dùng yến sào sào hiệu quả nhất là chưng cách thủy sau đó cho đường phèn vào dùng. Vì đây là cách giữ được nguyên vẹn các chất có trong tổ yến. Nếu quý khách có nấu với các món khác thì nên chưng xong sau đó mới trộn vào và dùng. Nên dùng yến sào thường xuyên và đều đặn mỗi ngày với một lượng vừa đủ cho từng người thay vì dùng cách đoạn với liều lượng lớn. Vì yến sào dùng thường xuyên mới mang lại hiệu quả tốt nhất.

Cách dùng yến sào hiệu quả cho người cao tuổi


  Yến sào đặc biệt tốt cho người già, người cần hồi phục sức khỏe sau khi đau ốm, phẫu thuật, vì thành phần yến sào rất giàu Proline (5,27%), Axit aspartic (4,69%) là các chất rất quan trọng cho sự tăng trưởng mô và cơ, tái tạo tế bào. Từ đó, yến sào giúp tăng lượng hồng cầu trong máu, kích thích sinh trưởng tế bào, phục hồi các tế bào bị tổn thương, cải tạo làn da, giữ mãi sự trẻ trung. Quý khách có thể tham khảo thêm bài viết : Cách Dùng Tổ Yến, Yến Sào Dành Cho Người Lớn Tuổi
  • Tháng đầu tiên: mỗi ngày dùng 1 chén, nên dùng khoảng 150gr yến.
  • Tháng thứ 2 trở đi: nên dùng cách ngày 1 lần đều đặn, nên dùng khoang 100gr yến.

Cách dùng yến sào hiệu quả cho trẻ nhỏ





Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, hay mắc các bệnh do môi trường thay đổi thì việc dùng yến sào sẽ giúp bé bổ xung thêm nhiều acid amin, canxi, protein và các nguyên tố vi lượng khác có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, giúp bé hấp thụ và tiêu hóa tốt hơn qua màng ruột. Bé được dùng yến sào thường xuyên chóng lớn, tăng cường kích thích sinh trưởng của các tế bào… Quý khách có thể tham khảo thêm bài viết: Cách Dùng Tổ Yến, Yến Sào Dành Cho Trẻ Em
  • Bé dưới 12 tháng tuổi không nên dùng yến sào.
  • Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi: đây là giai đoạn cơ thể bé cần củng cố hệ miễn dịch để tránh các bệnh thông thường như: ho, cảm lạnh, cảm cúm … Trong giai đoạn này bé chỉ nên dùng 50gr yến sào trong 1 tháng và dùng đều mỗi ngày. Tránh cho bé dùng trước khi dùng bữa ăn chính trong ngày, vì vị ngọt của yến sào sẽ làm bé biếng ăn. Nên cho bé ăn thử để tránh trường hợp cơ thể không tiếp nhận yến sào. Nếu bé có dấu hiệu đau bụng thì nên ngừng việc cho bé ăn.
  • Trẻ em từ 3 đến 10 tuổi: cơ thể trẻ đang trong quá trình phát triển trí tuệ lẫn thể chất, giai đoạn này việc bổ xung dinh dưỡng là điều cần thiết nhất. Nên cho trẻ dùng đều đặn cách ngày 1 lần khoảng 100gr yến trong 1 tháng.

Cách dùng yến sào hiệu quả cho phụ nữ đang mang thai:


Yến sào có thể coi là nguồn dinh dưỡng bổ xung hoàn hảo cho người mẹ và đứa con sắp chào đời, sử dụng yến sào có thể cung cấp cho cơ thể một lượng dinh dưỡng phong phú, giúp tăng cường sức khỏe cho cả mẹ lẫn bé. Ngoài ra, phụ nữ khi mang thai dùng yến sào sẽ nhanh lấy lại sức khỏe nhờ hoạt chất EGF có trong yến sào. Các bà mẹ nên chú ý cách dùng qua từng giai đoạn phát triển thai nhi như sau:
  • Tháng 1 – 3: trong giai đoạn này không nên dùng yến sào.
  • Tháng 3 – 7: giai đoạn này hệ thống tiêu hóa thai nhi đã ổn định, hệ thống miễn dịch bắt đầu phát triển nên việc bổ xung nguồn dinh dưỡng lúc này là cần thiết. Các bà mẹ nên dùng đều đặn cách ngày khoảng 7gr yến. Trung bình 1 tháng khoảng 100gr yến.
  • Tháng 8,9: giai đoạn này thai nhi đã phát triển đầy đủ, bé dành thời gian phần lớn là để ngủ. Nên trong giai đoạn này, việc bổ xung nhiều nguồn dinh dưỡng là không cần thiết. Các bà mẹ nên giảm liều lượng còn khoảng 5gr yến sào. Nên dùng cách ngày, trung bình 1 tháng khoảng 70gr yến.

\


Cách dùng yến sào hiệu quả cho người bệnh:


Trong thành phần của yến sào có chứa chất acid syalic có tác dụng hồi phục nhanh cơ thể khi bị tổn thương hồng cầu, một số acid amin có hàm lượng cao như aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) giúp phục hồi các tế bào cơ, mô tế bào. Đặc biệt acid syalic và Tyrosine giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận). Chính vì thế, việc bổ xung nguồn dinh dưỡng từ yến sào đối với người bệnh là điều rất cần thiết
  • Người bệnh đang trong giai đoạn điều trị nên dùng đều đặn mội ngày 1 chén yến chưng đường phèn, trung bình dùng khoảng 150gr yến sào 1 tháng.
  • Tuy nhiên, yến sào không phải là thuốc nên hoàn toàn không có chức năng chữa bệnh như những lời đồn thổi.
Yến sào sào là một loại thực phẩm kiêm dược phẩm cao cấp hiện đang được nhiều người, nhiều hộ gia đình có nhu cầu, ý định tìm mua để sử dụng bởi những lợi ích to lớn mà chúng đem lại cho cơ thể người dùng. Tuy nhiên, bởi mức độ quý hiếm và dễ làm giả mà yến sào vẫn chưa phải là loại sản phẩm phổ biến, quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam. Do đó, không ít người khi có nhu cầu muốn mua yến sào để sử dụng vẫn thường băn khoăn không biết ăn nhiều yến sào có tốt không và yến sào ăn bao nhiêu là đủ?

Ăn nhiều yến sào có tốt không? lượng ăn bao nhiêu là đủ?


Do sự ổn định và phát triển về kinh tế, nhiều người đã và đang có nhu cầu, ý định cải thiện, bồi bổ, tăng cường sức khỏe cho bản thân cũng như cả gia đình. Và yến sào sào, một loại thức ăn cao cấp có các công dụng rất tốt cho sức khỏe được chọn làm giải pháp lý tưởng cho vấn đề này. Tuy nhiên, do mức độ quý hiếm mà hiện nay, yến sào vẫn là loại thực phẩm ít phổ biến, chưa quen thuộc đối với nhiều người. Do đó có khá nhiều những khách hàng khi có ý định mua yến sào về để sử dụng vẫn thường băn khoăn tự hỏi không biết ăn yến sào nhiều có tốt không và yến sào ăn bao nhiêu là đủ.

Ăn yến sào nhiều có tốt không?



Yến sào là một loại thực phẩm quý hiếm, giàu chất dinh dưỡng. Theo các nhà khoa học, trong yến sào có chứa tới hơn 10 loại axit amin, khoảng 30 loại nguyên tố vi khoáng cùng nhiều chất đạm, protein rất cần thiết cho cơ thể. Do đó, việc dùng yến sào thường xuyên sẽ giúp bổ sung thêm các dưỡng chất thiết yếu, giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch cũng như nhiều bộ phận khác trong cơ thể. Tuy nhiên, như ông cha ta vẫn thường nói: “bổ quá hóa độc”. Việc tiêu thụ quá nhiều yến sào sẽ gây ra tác hại đối với cơ thể người, nhất là với trẻ nhỏ. Cụ thể:

 ► Vì yến sào là loại thực phẩm ngọt, có chứa nhiều chất dinh dưỡng do đó khi ăn nhiều sẽ tạo ra chứng biếng ăn. Điều này sẽ gây ra tình trạng rối loạn đồng hồ sinh học ở cơ thể người.

 ► Tình trạng chất dinh dưỡng trong yến sào chưa được tiêu hóa hết đã nạp thêm sẽ khiến cho cơ thể bị rối loạn tiêu hóa, thừa đạm, protein. Dẫn tới những triệu chứng như nôn mửa, khó tiêu, táo bón,... 

► Việc hấp thu quá nhiều đạm và protein từ yến sào còn gây ra những tình trạng khá nguy hiểm như tăng cân, béo phì, hại thận, giảm chức năng gan,... Do đó, câu trả lời đối với thắc mắc ăn yến sào sào nhiều có tốt không của nhiều người rõ ràng là không. Việc ăn quá nhiều yến sào sào sẽ đem lại những tác dụng phụ và hậu quả khó lượng cho cơ thể.  

Ăn yến sào hiệu quả và đúng cách


►Sử dụng đúng đối tượng và liều lượng: Để sử dụng tốt và hiệu quả tổ yến, các bạn nên tuân thủ những điều chúng tôi vừa nêu ở trên. Ngoài ra, bạn đọc cũng nên tìm hiểu thêm: Những ai không nên sử dụng yến sào sào?

 ► Chế biến tổ yến: Cách chế biến yến sào tốt nhất để giữ lại những dưỡng chất có trong yến sào là chưng cách thủy. Cả khi nấu chung yến sào với các món ăn khác thì cũng nên chưng yến sào riêng, nấu các nguyên liệu còn lại riêng rồi đặt yến sào lên trên. Không nên đặt yến sào trực tiếp trên lửa bởi như vậy sẽ làm mất đi các dưỡng chất có trong yến sào sào. Ngoài ra, không nên cho quá nhiều các loại gia vị vào các món ăn làm từ yến sào bởi như vậy sẽ làm giảm tác dụng và hàm lượng chất dinh dưỡng có trong tổ yến.

 ► Bảo quản yến sào sào: Thông thường yến sào sào có thể để được trong thời gian rất lâu mà không sợ bị hỏng hay ôi thiu. Tuy nhiên, nếu yến sào đã qua sơ chế hay chế biến thì các bạn sẽ cần phải bảo quản cẩn thận và dùng trong thời gian sớm nhất.  

Cách chưng tổ yến: món yến sào chưng đường phèn

Không nên chưng yến quá lâu so với thời gian trong bảng đã quy định, yến sào có thể bị nhão, làm mất hương vị đặc trưng của tổ yến.

Nguyên Liệu cần có




  • Yến sào đã qua sơ chế, khoảng 5gr/một lần ăn/một người (quý khách xem phần hướng dẫn sơ chế cách làm sạch lông Tổ Yến, Yến Sào)
  • Đường phèn liều lượng tùy thích (khoảng 3 muỗng cafe đường phèn hạt cho 5gr Tổ yến).
  • Nước để nguội.
  • Một chén nhỏ (hay tô nhỏ) để chưng cách thủy.
  • Một nồi vừa đủ để đựng chén (hay thố nhỏ).

Cách Làm và Chưng Yến sào Với Đường Phèn


Bước 1 : Yến sào sau khi mua về:
  • Nếu là yến thô (còn nguyên tổ) chúng ta phải làm sạch lông và tạp chất ( xem phần hướng dẫn sơ chế) trước khi qua bước 2.
  • Nếu là yến đã qua sơ chế ( yến đã làm sạch lông ), chúng ta nên ngâm yến vào nước khoảng 20ph rồi đổ bỏ nước đã ngâm và tiếp tục làm bước 2.
Bước 2 : Cho yến sào đã làm sạch vào một chén ăn cơm (hay thố nhỏ) cùng một lúc. Đổ nước đầy chén. Quý khách chú ý không cho đường phèn vào chưng chung.

  Bước 3 : Đặt chén (hay thố nhỏ) ở trên vào nồi đã chuẩn bị, đổ nước vào nồi cho vừa ngập 1/4 thân của chén.

  Bước 4 : Đậy nắp nồi, cho lửa lớn vừa đủ đến khi nước sôi rồi vặn nhỏ lửa, thời gian chưng thông thường là 20 phút, có thể khác nhau theo từng loại, xin tham khảo thêm bảng thời gian ngâm nở và chưng cách thủy ở phần sơ chế để đạt kết quả tốt nhất.

  Bước 5 : Sau khi kiểm tra thấy yến sào đã đạt được độ mềm cần thiết ( theo ý thích tùy mỗi người ), tắt lửa, sau đó tiến hành cho đường phèn vào. Dùng yến nóng hay để lạnh đều được , có thể thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh và thêm phần thơm ngon cho chén yến. Lưu ý: không nên chưng quá lâu so với thời gian trong bảng đã quy định, yến sào có thể bị nhão, làm mất hương vị đặc trưng của tổ yến.

Ăn yến sào sào nóng hay mát?




Yến sào có nóng không?

Thông thường, để nhận biết một loại thực phẩm có tính nóng, chúng ta sẽ dựa vào màu sắc, hương vị cũng như hoàn cảnh sinh trưởng của chúng. Theo đó, ở thực phẩm có tính nóng thường xuất hiện các đặc điểm sau:
  • Màu đỏ, cam.
  • Chứa ít nước.
  • Sinh trưởng trong đất
  • Có vị ngọt hoặc vị cay
  • Tỷ lệ Kali/Natri lớn hơn 5
Chúng ta có thể thấy yến sào thông thường có màu trắng, không chứa nước, không sinh trưởng trong đất đồng thời qua nghiên cứu, phân tích thì tỷ lệ Kali/Natri ở yến sào gần bằng 5. Do đó, có thể thấy yến sào không có tính nóng.

Yến sào có mát không?

  Trái ngược với những thực phẩm có tính nóng, ở thực phẩm có tính mát thường xuất hiện những đặc điểm sau:
  • Màu đen, xanh lục, xanh lam.
  • Chứa nhiều nước
  • Sinh trưởng trong nước
  • Có vị đắng, chát, chua
  • Có tỷ lệ Kali/Natri bé hơn 5
Từ những đặc điểm nhận biết trên và kết hợp với tính chất của tổ yến, chúng ta cũng có thể đưa ra kết luận là yến sào sào không có tính mát.





Vậy yến sào sào có đặc tính thế nào?


Trong Đông y tức y học cổ truyền, các loại thực phẩm, dược phẩm nói chung có thể chia ra thành “tứ tính” (4 tính chủ đạo). Cụ thể là hàn (lạnh), lương (mát), ôn (ấm) và nhiệt (nóng). Ngoài ra, ở giữa 4 tính này còn có một tính nữa ít thấy hơn đó là tính bình (không nóng cũng không lạnh). Bên cạnh đó, theo các tài liệu y học cổ thì yến sào hay còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, có vị ngọt, tính bình, vào phế vị thận. Do đó, có thể thấy yến sào không có tính nóng hay mát và có thể sử dụng cho hầu hết những người có cơ địa bình thường.

 Bên cạnh đó, đặc tính đông y của yến sào cho thấy loại thực phẩm này có tác dụng dưỡng âm nhuận táo, bổ trung ích khí, bổ thận sinh tinh, kiện tỳ dưỡng huyết. Từ đó, yến sào có tác dụng làm sạch phổi và hệ hô hấp nói chung, tăng cường khả năng đề kháng đối với các bệnh qua đường hô hấp, tiêu đờm, kháng viêm, bồi bổ và cải thiện sức khỏe, dưỡng khí huyết.  

Lúc nào nên và không nên ăn tổ yến sào? Ăn tổ yến sào có làm tăng hoặc giảm cân hay không?

Hiện nay, yến sào sào đang là loại thực phẩm được nhiều người có ý định tìm mua bởi những lợi ích to lớn mà nó đem lại cho sức khỏe của người dùng. Tuy nhiên đây vẫn là một món ăn khá cao cấp và ít phổ biến do đó đa số những người có nhu cầu mua để sử dụng vẫn thường thắc mắc, băn khoăn không biết khi nào nên và không nên ăn yến sào để đem lại hiệu quả tốt nhất cũng như tránh được những tác dụng phụ không mong muốn.

Thời điểm ăn yến sào tốt nhất





  Để đảm bảo cho cơ thể hấp thụ được tốt nhất các dưỡng chất có trong yến sào cũng như tận dụng được tối đa những lợi ích mà yến sào đem lại, các bạn nên ăn các món ăn làm từ yến sào sào vào ba thời điểm sau:

 ► Dùng yến sào vào bữa sáng: Ăn yến sào vào bữa sáng sẽ giúp cơ thể có thêm năng lượng cho một ngày mới.

 ► Dùng yến sào trước khi đi ngủ: Đây là một trong những thời điểm ăn yến sào tốt nhất bởi nó giúp cơ thể ngủ ngon và tạo ra tinh thần thoải mái, sảng khoái khi thức dậy.

 ► Dùng yến sào vào giữa hai bữa chính: Ăn yến sào giữa hai bữa chính cũng giúp đem lại rất nhiều tác dụng tốt cho cơ thể.

Khi nào không nên ăn yến sào để tránh các tác dụng phụ?


Bên cạnh thắc mắc về thời điểm ăn yến tốt nhất, không nên ăn yến sào vào lúc nào cũng là một câu hỏi được rất nhiều người đặt ra đối với cửa hàng chúng tôi. Theo các chuyên gia nghiên cứu, bác sĩ và lương y thì có một số thời điểm không nên ăn yến để tránh xảy ra các tác dụng phụ ngoài ý muốn. Cụ thể như sau:

 ► Trẻ em từ 0 đến 12 tháng tuổi: Trong giai đoạn này, cơ thể các bé còn đang làm quen với môi trường bên ngoài và do đó rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương bởi bất kỳ yếu tố khách quan nào. Vì vậy, lúc này không nên cho trẻ sử dụng yến sào sào và hầu hết các loại thức ăn khác. Bên cạnh đó, ở thời điểm này thì sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng quý giá nhất đối với bé, đủ để thay thế bất cứ món ăn nào bao gồm cả tổ yến.  

 ► Phụ nữ mang thai ít hơn 3 tháng: Lúc này, sản phụ đang trong thời kỳ ốm nghén, cơ địa thay đổi rất thất thường. Do đó, không nên cho sử dụng yến sào trong giai đoạn này để tránh các tác dụng phụ ngoài ý muốn.

 ► Bệnh nhân tỳ vị hư, cảm mạo, phong hàn, đầy bụng, ăn không tiêu, đau bụng lạnh, tiêu chảy: Đây là thời điểm cơ thể đang yếu nhược, khả năng tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng kém. Do đó, sử dụng yến sào vào lúc này có thể dẫn tới tình trạng “hư bất thụ bổ” - tình trạng trong đông y để chỉ trường hợp cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Lúc này, việc sử dụng món ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng như yến sào sẽ chỉ làm cho cơ thể mất cân bằng, khiến bệnh tình trở nên nặng hơn. Vậy, yến sào sào có làm tăng hoặc giảm cân hay không? Chúng ta sẽ cùng đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc trên trong bài viết này.

Ăn yến sào có làm tăng cân






Thông thường, hàm lượng chất béo và đường đơn có trong thức ăn sẽ quyết định đến khả năng tăng cường trọng lượng cũng như cân nặng của người sử dụng. Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi ăn yến sào có tăng cân không, chúng ta sẽ cần phải tìm hiểu về thành phần hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Theo đó, trong yến sào sẽ gồm những chất sau:
  • Protein (chất đạm): 50 - 52%.
  • Đường amino (dẫn xuất của đường đơn, không gây béo phì): 28 - 30%.
  • Axit amin: 8 - 10%
  • Nguyên tố vi lượng: 10 - 12%.
Như vậy, có thể thấy trong yến sào không chứa chất béo, đường đơn và do đó yến sào sào không làm tăng cân. Khả năng điều trị tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng của yến sào thực chất là do loại thực phẩm cao cấp này có khả năng kích thích vị giác, giúp cho người sử dụng cảm thấy ăn ngon miệng, thèm ăn và do đó ăn nhiều hơn dẫn tới tăng cân.

Bên cạnh đó, yến sào còn giúp phát triển, hoàn thiện và tăng cường hệ thống miễn dịch do đó giảm khả năng mắc phải các loại bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, với tác dụng an thần, làm giảm stress, yến sào cũng giúp cho người dùng có một tinh thần thoải mái, không phải lo lắng nhiều, từ đó cũng đưa tới hiệu quả tăng trọng lượng cơ thể.

Cách tăng cân với yến sào


Với những người đang có vấn đề về cân nặng do lười ăn, ăn không ngon, thiếu ngủ, tinh thần căng thẳng, stress,…, việc sử dụng từ 3 - 5 gram yến sào (tương đương với nửa tổ yến) mỗi ngày trong thời gian từ 2 - 3 tháng sẽ đem lại hiệu quả, tác dụng nhanh chóng. Còn với những người khó tăng cân hoặc thiếu cân không phải do những nguyên nhân trên cũng nên sử dụng yến sào để cải thiện sức khỏe, tránh được các căn bệnh thông thường, dễ mắc phải như ốm vặt, cảm cúm, tạo tiền đề cho các phương pháp tăng cân khác.

Ăn yến sào có giúp giảm


Như đã biết, trong yến sào sào có khoảng 18 loại axit amin cần thiết cho cơ thể. Trong số đó, một số loại có tác dụng trực tiếp đến trọng lượng, cân nặng của người dùng. Cụ thể:

 ► Valine: Hỗ trợ cơ thể phân hủy đường glucozơ, từ đó ngăn ngừa tình trạng đường tích lũy và chuyển hóa thành mỡ trong cơ thể gây béo phì.

 ► Isoleucine: Giúp điều tiết lượng đường glucozơ trong máu, từ đó giảm tình trạng béo phì.

 ► Leucine: Tương tự như isoleucine, leucine đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết hàm lượng đường đơn trong máu từ đó giúp giảm béo phì đồng thời hỗ trợ điều trị “hyperglycemia” - chứng tăng đường huyết trong máu. Như vậy, phương pháp ăn yến sào sẽ giúp giảm cân rất tốt và hiệu quả. Ngoài ra, khác với đa số các phương pháp giảm cân hiện nay thường có tác dụng nhanh nhưng khiến cơ thể thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng, yến sào giúp trọng lượng cơ thể bạn giảm từ từ, đều đặn đồng thời vẫn bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết. Bên cạnh đó, yến sào còn có tác dụng bảo trì độ đàn hồi, căng mịn của làn da, giúp lưu giữ vẻ đẹp và tuổi thanh xuân. Vì vậy, có thể nói rằng yến sào sào thực sự là loại “thần dược” mà chị em phụ nữ nên thường xuyên sử dụng.  





Cách giảm cân bằng yến sào như thế nào?


► Ăn đầy đủ 3 bữa mỗi ngày.

 ► Bữa sáng: Nên ăn sáng đầy đủ với những thực phẩm bổ dưỡng để giúp cơ thể có năng lượng hoạt động cho cả ngày đồng thời chống lại bệnh béo phì.

 ► Bữa trưa: Chỉ nên ăn tương đương một nửa khẩu phần ăn thông thường của bạn. Nửa khẩu phần còn lại ăn thêm các loại rau sống hoặc rau trộn để giảm bớt lượng mỡ thừa đồng thời bổ sung vitamin cho cơ thể.

 ► Bữa tối: Chỉ nên ăn nhẹ một chén chè yến sào hạt sen để vừa bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, vừa có công hiệu an thần, tĩnh tâm, đem lại một giấc ngủ sâu, thoải mái. Nếu chưa biết phương pháp chế biến món ăn này, các bạn có thể tham khảo thêm cách nấu món chè yến sào hạt sen.
► Bên cạnh việc ăn đầy đủ, các bạn cũng nên uống nhiều nước mỗi ngày để thanh lọc các chất độc hại, giúp cơ thể luôn luôn khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng.

Thời điểm ăn yến sào và yến dành cho Người bị ho

Hiện nay, nhiều người đã nhận ra được những lợi ích tuyệt vời của yến sào sào cũng như có ý định, nhu cầu mua yến sào về để bồi bổ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình. Tuy nhiên, đây là một món ăn còn khá lạ lẫm với hầu hết người dân Việt Nam. Do đó, có nhiều câu hỏi cũng như những vấn đề đã được đặt ra về loại sản phẩm cao cấp này. Để giúp bạn đọc hiểu hơn về vấn đề này, chúng tôi xin được đưa ra một số thời điểm ăn yến sào tốt nhất cho cơ thể.

Ăn yến sào vào vào buổi sáng sớm






Khi mới thức dậy sau giấc ngủ, cơ thể chúng ta đã tiêu hóa hết các thức ăn trong dạ dày và đang có nhu cầu cần được bổ sung thêm rất nhiều năng lượng, dưỡng chất. Do đó, đây là thời điểm mà cơ thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nhất và việc ăn yến sào vào lúc này sẽ đảm bảo hàm lượng dưỡng chất có trong yến sào được tiêu hóa một cách tối đa.

Bên cạnh đó, như các chuyên gia nghiên cứu đã chứng minh, bữa sáng chính là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Và còn gì tốt hơn là sử dụng một món ăn quý giá, cao cấp như yến sào sào vào thời điểm này. Việc ăn yến sào sẽ giúp cơ thể có được đầy đủ năng lượng, sức khỏe để sẵn sàng cho một ngày học tập, làm việc căng thẳng và vất vả.

Ăn yến sào vào buổi tối trước khi đi ngủ:


Nếu bạn đang băn khoăn không biết ăn yến sào lúc nào là tốt nhất thì đó chính là vào thời điểm buổi tối trước khi đi ngủ. Ăn một bát súp yến hay chè yến sào hạt sen vào khoảng thời gian 30 phút trước khi đi ngủ sẽ đem lại cho cơ thể những lợi ích vô cùng to lớn. Một mặt, yến sào sẽ được tiêu hóa và hấp thu hoàn toàn trong thời gian chúng ta ngủ. Mặt khác, ăn vào thời điểm này có thể tận dụng được tác dụng an thần của yến sào, đưa cơ thể vào giấc ngủ sâu, dễ chịu và không mộng mị, giúp bạn có được tinh thần sảng khoái khi thức dậy. Bên cạnh đó, súp hay chè đều là những món ăn nhẹ, đơn giản, chứa nhiều chất xơ và dễ tiêu hóa vì vậy bạn không cần lo lắng về việc dạ dày sẽ phải làm việc quá sức trong đêm.

Ăn yến sào sào giữa hai bữa chính:






  Vào thời điểm giữa hai bữa chính, dạ dày đã tiêu hóa và hấp thụ gần hết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn do đó lúc này cơ thể cũng đang rất cần bổ sung thêm nguồn năng lượng mới. Tuy nhiên, nếu sử dụng các món ăn thông thường vào lúc này sẽ gây đầy bụng dẫn tới chán ăn bữa chính - điều không tốt đối với đồng hồ sinh học của cơ thể. Do đó, một món ăn nhẹ và đầy đủ các chất dinh dưỡng như súp hay cháo yến sẽ là phương án lý tưởng, hiệu quả vào lúc này. Việc sử dụng món ăn từ yến sào ở giữa hai bữa chính sẽ kích thích dạ dày khởi động, xua tan cơn đói đồng thời bổ sung năng lượng để tiếp tục học tập và làm việc.

Người đang bị ho có nên ăn yến sào ?


Để tìm hiểu xem người bị ho có nên ăn yến sào hay không, trước tiên chúng ta nên tìm hiểu xem bệnh ho xuất phát từ đâu, nguyên nhân là gì. Theo y học cổ truyền, ho là do tà xâm phạm vào tạng phế sinh ra. Hiểu theo nghĩa hiện đại hoặc theo tây y thì ho là phản xạ của cơ thể để đẩy các dị thể (virus, vi khuẩn, chất tiết, dị vật) trong đường hô hấp ra ngoài. Vì vậy, có thể coi ho là một cơ chế tự vệ của cơ thể. Khi nào cơ thể chưa ngừng ho tức là lúc đó hệ hô hấp vẫn còn tồn tại dị vật. Với yến sào sào, theo các tài liệu Đông y cổ, yến sào còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, vị ngọt, tính bình, vào hai kinh phế vị.

Từ đó có thể thấy, yến sào sào có tác dụng bổ phế, tiêu đàm, trừ ho, định suyễn. Theo nhiều nghiên cứu, yến sào cũng có tác dụng làm sạch phổi, tăng cường khả năng đề kháng của hệ hô hấp, ngăn ngừa cơ thể khỏi các bệnh liên quan đến không khí bị ô nhiễm. Do đó, có thể nói cả người lớn và trẻ em bị ho đều nên ăn yến sào sào để hỗ trợ điều trị, giảm tình trạng ho đồng thời tăng cường sức đề kháng.

Cách sử dụng yến sào sào cho người bị ho hiệu quả






  Để đem lại hiệu quả cao nhất, các bạn có thể chế biến món yến sào sào chưng đường phèn bởi đường phèn cũng là loại thực phẩm có tác dụng trị ho và giảm các triệu chứng viêm họng, viêm phế quản. Bên cạnh đó mặc dù đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe nhưng mọi người vẫn nên chú ý sử dụng yến sào sào theo đúng liều lượng để hạn chế tình trạng “hư bất thụ bổ” (cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng khiến chúng tích tụ lại và gây ra nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn) trong Đông y. Liều lượng sử dụng yến sào sào cho người bị ho cụ thể như sau:

 ► Đối với người lớn:
  • Buổi sáng: 1 ly nhỏ yến sào chưng đường phèn
  • Buổi chiều: 1 ly nhỏ
► Đối với trẻ em:
  • Buổi sáng: 1/2 ly nhỏ
  • Buổi chiều 1/2 ly nhỏ
Lưu ý: Nên sử dụng yến sào lúc còn nóng để giữ ấm cho cơ thể đồng thời dùng vào lúc đói để tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Sử dụng trong thời gian từ 2 - 3 tháng rồi dừng một khoảng thời gian sau đó mới tiếp tục để thu được hiệu quả lớn nhất. Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc để giải đáp thắc mắc người bị ho có nên ăn yến sào hay không. Nếu trong nhà có người thân, đặc biệt là trẻ em đang bị ho dai dẳng, ho không dứt,… các bạn có thể tìm mua yến sào và tiến hành theo phương pháp trên sẽ thấy được hiệu quả.

 Ngoài ra, để bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dùng, các bạn cũng chỉ nên lựa chọn mua và sử dụng sản phẩm tại các cửa hàng bán yến sào nguyên chất, đảm bảo uy tín để tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang bày bán tràn lan trên thị trường. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

Cách Ăn tổ yến sào đẹp da hiệu quả và đúng cách

Yến sào sào là một loại thực phẩm kiêm dược phẩm cao cấp hiện đang được nhiều người, nhiều hộ gia đình có nhu cầu, ý định tìm mua để sử dụng bởi những lợi ích to lớn mà chúng đem lại cho cơ thể người dùng. Tuy nhiên, bởi mức độ quý hiếm và dễ làm giả mà yến sào vẫn chưa phải là loại sản phẩm phổ biến, quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam. Do đó, không ít người khi có nhu cầu muốn mua yến sào để sử dụng vẫn thường băn khoăn không biết ăn nhiều yến sào có tốt không và yến sào ăn bao nhiêu là đủ?

Ăn nhiều yến sào có tốt không? lượng ăn bao nhiêu là đủ?






Do sự ổn định và phát triển về kinh tế, nhiều người đã và đang có nhu cầu, ý định cải thiện, bồi bổ, tăng cường sức khỏe cho bản thân cũng như cả gia đình. Và yến sào sào, một loại thức ăn cao cấp có các công dụng rất tốt cho sức khỏe được chọn làm giải pháp lý tưởng cho vấn đề này. Tuy nhiên, do mức độ quý hiếm mà hiện nay, yến sào vẫn là loại thực phẩm ít phổ biến, chưa quen thuộc đối với nhiều người. Do đó có khá nhiều những khách hàng khi có ý định mua yến sào về để sử dụng vẫn thường băn khoăn tự hỏi không biết ăn yến sào nhiều có tốt không và yến sào ăn bao nhiêu là đủ.

Ăn yến sào nhiều có tốt ?


Yến sào là một loại thực phẩm quý hiếm, giàu chất dinh dưỡng. Theo các nhà khoa học, trong yến sào có chứa tới hơn 10 loại axit amin, khoảng 30 loại nguyên tố vi khoáng cùng nhiều chất đạm, protein rất cần thiết cho cơ thể. Do đó, việc dùng yến sào thường xuyên sẽ giúp bổ sung thêm các dưỡng chất thiết yếu, giúp phục hồi và tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch cũng như nhiều bộ phận khác trong cơ thể. Tuy nhiên, như ông cha ta vẫn thường nói: “bổ quá hóa độc”. Việc tiêu thụ quá nhiều yến sào sẽ gây ra tác hại đối với cơ thể người, nhất là với trẻ nhỏ. Cụ thể:

 ► Vì yến sào là loại thực phẩm ngọt, có chứa nhiều chất dinh dưỡng do đó khi ăn nhiều sẽ tạo ra chứng biếng ăn. Điều này sẽ gây ra tình trạng rối loạn đồng hồ sinh học ở cơ thể người.

 ► Tình trạng chất dinh dưỡng trong yến sào chưa được tiêu hóa hết đã nạp thêm sẽ khiến cho cơ thể bị rối loạn tiêu hóa, thừa đạm, protein. Dẫn tới những triệu chứng như nôn mửa, khó tiêu, táo bón,...

 ► Việc hấp thu quá nhiều đạm và protein từ yến sào còn gây ra những tình trạng khá nguy hiểm như tăng cân, béo phì, hại thận, giảm chức năng gan,... Do đó, câu trả lời đối với thắc mắc ăn yến sào sào nhiều có tốt không của nhiều người rõ ràng là không. Việc ăn quá nhiều yến sào sào sẽ đem lại những tác dụng phụ và hậu quả khó lượng cho cơ thể.

Yến sào ăn bao nhiêu là đủ?


Để trả lời cho câu hỏi yến sào sào ăn bao nhiêu là đủ, chúng tôi xin được đưa ra bảng liều lượng dùng yến sào phù hợp với từng đối tượng. Cụ thể như sau:   Lưu ý: Đối với phụ nữ đang mang thai, chỉ nên cho sử dụng yến sào sào từ tháng thứ 4 của thai kỳ trở đi. Ở tháng thứ 4 ăn 5 gram/lần/1 ngày, tháng thứ 5 đến sau khi sinh 6 tháng ăn 5 gram/lần/2 ngày, tháng thứ 7 sau khi sinh trở đi ăn 5 gram/lần/3 ngày.

Ăn yến sào như thế nào là hiệu quả ?






►Sử dụng đúng đối tượng và liều lượng: Để sử dụng tốt và hiệu quả tổ yến, các bạn nên tuân thủ những điều chúng tôi vừa nêu ở trên. Ngoài ra, bạn đọc cũng nên tìm hiểu thêm: Những ai không nên sử dụng yến sào sào?

 ► Chế biến tổ yến: Cách chế biến yến sào tốt nhất để giữ lại những dưỡng chất có trong yến sào là chưng cách thủy. Cả khi nấu chung yến sào với các món ăn khác thì cũng nên chưng yến sào riêng, nấu các nguyên liệu còn lại riêng rồi đặt yến sào lên trên. Không nên đặt yến sào trực tiếp trên lửa bởi như vậy sẽ làm mất đi các dưỡng chất có trong yến sào sào. Ngoài ra, không nên cho quá nhiều các loại gia vị vào các món ăn làm từ yến sào bởi như vậy sẽ làm giảm tác dụng và hàm lượng chất dinh dưỡng có trong tổ yến.

 ► Bảo quản yến sào sào: Thông thường yến sào sào có thể để được trong thời gian rất lâu mà không sợ bị hỏng hay ôi thiu. Tuy nhiên, nếu yến sào đã qua sơ chế hay chế biến thì các bạn sẽ cần phải bảo quản cẩn thận và dùng trong thời gian sớm nhất.

Ăn yến sào có làm đẹp da đối với phụ nữ


Như trong bài viết tác dụng của yến sào sào là gì chúng tôi đã phân tích, trong yến sào có chứa tới 18 loại axit amin khác nhau. Trong số chúng, có một loại axit amin mang tên threonine. Axit amin này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hai loại protein là collagen và elastin. Đây là hai protein đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ làn da. Cụ thể:

 ► Collagen: Chiếm 30% tổng lượng protein trong cơ thể và khoảng 70 - 80% tổng lượng protein tại da, collagen được tìm thấy trong cấu trúc sợi bền của các mô liên kết, có tác dụng kết nối các tế bào, tạo sự săn chắc, căng mịn cho làn da đồng thời thúc đẩy sự hình thành các tế bào da mới, từ đó làm mờ đi các vết thâm nám.

 ► Elastin: Tương tự như collagen, elastin cũng được tìm thấy trong các mô liên kết với tác dụng chính là kết nối tế bào. Song khác với collagen, elastin lại có tác dụng chính là tạo ra sự đàn hồi, giúp hạn chế nếp nhăn. Hai loại protein trên khi kết hợp với nhau sẽ giúp cho làn da luôn luôn căng mịn, trơn láng, độ đàn hồi cao. Bên cạnh đó, bởi khả năng đem lại hiệu quả cao trong việc phục hồi, tái tạo, bảo trì làn da đồng thời dễ sử dụng, an toàn nên cả collagen và elastin đều được hầu hết các chuyên gia, bác sĩ thẩm mỹ khuyên dùng. Tuy nhiên, hai loại protein này suy giảm rất sớm và rất nhanh do hiện tượng lão hóa cũng như tác nhân ô nhiễm môi trường. Vì vậy hiện nay hầu hết các loại mỹ phẩm đều bổ sung collagen hoặc elastin để duy trì và tăng cường hàm lượng hai hợp chất này trong cơ thể.

 Do đó, có thể thấy với việc bổ sung threonine, một loại axit amin có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp collagen và elastin, rõ ràng yến sào có tác dụng làm đẹp da rất tốt. Ngoài ra, với khả năng giúp cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn đồng thời đem lại giấc ngủ ngon, thoải mái, giảm stress, căng thẳng, yến sào thực sự là một loại “thần dược” trong việc bảo trì nhan sắc, giúp lưu giữ tuổi thanh xuân. Vì vậy, các chị em phụ nữ nên sử dụng sản phẩm này thường xuyên để có thể đem lại những hiệu quả tuyệt vời, đúng với mong muốn của bản thân.





Những cách làm đẹp da với yến sào hiệu quả


  Để làm đẹp da bằng tổ yến, có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên hai phương pháp đơn giản, hiệu quả và được nhiều người sử dụng nhất vẫn là chế biến thành món ăn hoặc làm mặt nạ.

 ► Ăn tổ yến: Để đem lại hiệu quả cao, các bạn có thể chế biến món yến sào hầm bồ câu non hoặc chè yến sào hạt sen rồi sử dụng đều đặn trong khoảng 2 - 3 tháng với liều lượng yến sào như sau:

 ► Mặt nạ yến sào: Tương tự như các loại mỹ phẩm khác, các bạn cũng có thể đắp yến sào lên mặt để làn da hấp thu trực tiếp các loại dưỡng chất có trong tổ yến. Cách làm mặt nạ yến sào đơn giản như sau: vệ sinh sạch sẽ da mặt, ngâm yến sào vào nước ấm từ 30 phút - 1 tiếng cho nở hết rồi lấy ra sau đó đắp lên mặt trong thời gian từ 20 - 30 phút. Với phương pháp này, các bạn có thể sử dụng từ 2 - 3 lần/tuần sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.    

Ăn tổ yến sào nóng hay mát - Người bị bệnh tiểu đường có ăn yến sào được không?

Với một loại thức ăn cao cấp, quý hiếm và chưa mấy phổ biến như yến sào sào, câu hỏi đầu tiên thường được nhiều người đặt ra khi tiếp xúc với món ăn này là ăn yến sào nóng hay mát? Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Ăn yến sào sào nóng hay mát?



Yến sào có nóng không?


Thông thường, để nhận biết một loại thực phẩm có tính nóng, chúng ta sẽ dựa vào màu sắc, hương vị cũng như hoàn cảnh sinh trưởng của chúng. Theo đó, ở thực phẩm có tính nóng thường xuất hiện các đặc điểm sau:
  • Màu đỏ, cam.
  • Chứa ít nước.
  • Sinh trưởng trong đất
  • Có vị ngọt hoặc vị cay
  • Tỷ lệ Kali/Natri lớn hơn 5
Chúng ta có thể thấy yến sào thông thường có màu trắng, không chứa nước, không sinh trưởng trong đất đồng thời qua nghiên cứu, phân tích thì tỷ lệ Kali/Natri ở yến sào gần bằng 5. Do đó, có thể thấy yến sào không có tính nóng.

Yến sào có mát không?


  Trái ngược với những thực phẩm có tính nóng, ở thực phẩm có tính mát thường xuất hiện những đặc điểm sau:
  • Màu đen, xanh lục, xanh lam.
  • Chứa nhiều nước
  • Sinh trưởng trong nước
  • Có vị đắng, chát, chua
  • Có tỷ lệ Kali/Natri bé hơn 5
Từ những đặc điểm nhận biết trên và kết hợp với tính chất của tổ yến, chúng ta cũng có thể đưa ra kết luận là yến sào sào không có tính mát.

Vậy yến sào sào có đặc tính ra sao ?


Trong Đông y tức y học cổ truyền, các loại thực phẩm, dược phẩm nói chung có thể chia ra thành “tứ tính” (4 tính chủ đạo). Cụ thể là hàn (lạnh), lương (mát), ôn (ấm) và nhiệt (nóng). Ngoài ra, ở giữa 4 tính này còn có một tính nữa ít thấy hơn đó là tính bình (không nóng cũng không lạnh). Bên cạnh đó, theo các tài liệu y học cổ thì yến sào hay còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, có vị ngọt, tính bình, vào phế vị thận. Do đó, có thể thấy yến sào không có tính nóng hay mát và có thể sử dụng cho hầu hết những người có cơ địa bình thường.

 Bên cạnh đó, đặc tính đông y của yến sào cho thấy loại thực phẩm này có tác dụng dưỡng âm nhuận táo, bổ trung ích khí, bổ thận sinh tinh, kiện tỳ dưỡng huyết. Từ đó, yến sào có tác dụng làm sạch phổi và hệ hô hấp nói chung, tăng cường khả năng đề kháng đối với các bệnh qua đường hô hấp, tiêu đờm, kháng viêm, bồi bổ và cải thiện sức khỏe, dưỡng khí huyết. Tiểu đường đang là một căn bệnh rất phổ biến ở nước ta hiện nay. Những người mắc phải căn bệnh này thường phải kiêng một số món ăn, đặc biệt là những món có chứa đường, tinh bột và chất béo.

Do đó, nhiều người khi có ý định, nhu cầu mua yến sào sào, một loại thực phẩm cao cấp và quý giá nhưng còn khá lạ lẫm đối với đa số người dân Việt Nam, vẫn thường băn khoăn không biết nguời bị bệnh tiểu đường có ăn yến sào được không? Trong bài viết này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.





Người bị bệnh tiểu đường liệu có ăn được yến sào ?


Ở Việt Nam hiện nay, số lượng người mắc phải bệnh tiểu đường đang ngày càng tăng cao. Đây là tình trạng mà lượng đường trong máu luôn cao hơn mức bình thường và từ đó có thể gây ra những căn bệnh nguy hiểm như tim mạch, thần kinh,…. Thông thường, người mắc bệnh tiểu đường phải kiêng những món ăn có chứa nhiều đường, tinh bột, chất béo, cholesterol, đồ uống có cồn,…. Do đó, đối với một món ăn khá lạ lẫm và chưa được sử dụng phổ biến như yến sào thì nhiều người vẫn thường thắc mắc không biết bị tiểu đường có ăn được yến sào sào hay không và yến sào liệu có tốt cho người tiểu đường? Để tìm hiểu về vấn đề trên, trước tiên chúng ta cần phải biết được yến sào sào là gì và thành phần dinh dưỡng của yến sào như thế nào.

Cụ thể hơn, yến sào sào là tổ của loài chim yến được làm từ chính nước bọt của chúng và do đó có thể ăn được. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân tích ra trong yến sào có chứa khoảng 18 loại axit amin khác nhau cùng với hơn 30 nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể. Và đặc biệt hơn cả là trong yến sào hoàn toàn không có đường. Do đó, người bị bệnh tiểu đường có thể sử dụng yến sào sào như bình thường.

Vậy yến sào có tốt cho người tiểu đường hay không?


Như đã nói ở trên, trong yến sào chứa khoảng 18 loại axit amin khác nhau trong đó có 2 loại ảnh hưởng trực tiếp tới bệnh tiểu đường là leucine và isoleucine. Hai loại axit amin này có tác dụng hỗ trợ điều tiết hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng cao. Do đó, ăn yến sào sào sẽ giúp giảm nhẹ tình trạng của người bệnh. Bên cạnh đó, theo tài liệu được đăng tải trên trang web NCBI (National Center for Biotechnology Information - trung tâm dữ liệu sinh học quốc gia) trực thuộc Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ đồng thời là một cơ quan của Các viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ thì yến sào có thể được sử dụng như một loại thực phẩm chức năng phòng ngừa sự đề kháng insulin của cơ thể - nguyên nhân dẫn tới 80 - 90% ca tiểu đường trên toàn thế giới.

 Ngoài ra, trong yến sào có chứa rất nhiều các loại dưỡng chất khác nhau, giúp bổ sung cho cơ thể người bệnh những chất còn thiếu bởi quá trình kiêng khem kéo dài. Bên cạnh đó, với những tác dụng như cải thiện và tăng cường sức đề kháng, giải tỏa căng thẳng, giảm stress, yến sào cũng sẽ giúp bồi bổ cơ thể, đảm bảo cho người bị tiểu đường đủ khả năng chống lại những căn bệnh khác. Như vậy từ những lợi ích trên có thể thấy rằng yến sào sào rất tốt cho người bị tiểu đường. Việc sử dụng món ăn này thường xuyên sẽ giúp cải thiện một cách đáng kể tình trạng căn bệnh đồng thời bảo vệ tốt sức khỏe bệnh nhân.




Cách chế biến yến sào dành cho người bị tiểu đường hiệu quả

Thông thường, những cách chế biến yến sào phổ biến đều có sử dụng đường phèn, một loại gia vị chứa nhiều đường đơn có thể khiến cho tình trạng căn bệnh trở nên nặng hơn. Do đó, chúng ta chỉ nên lựa chọn một trong số những cách nấu yến sào cho người tiểu đường dưới đây để đảm bảo bệnh nhân vẫn được thưởng thức những món ăn thơm ngon mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe

 ► Chưng yến sào sào với táo tàu khô: Nếu chỉ chưng yến sào không sẽ khiến cho món ăn bị đơn điệu, nhạt nhẽo. Do đó, các bạn có thể thêm vào vài quả táo tàu khô. Chắc hẳn vị ngọt thanh có trong quả táo sẽ khiến cho món ăn trở nên ngon lành, hấp dẫn hơn rất nhiều đồng thời vẫn đảm bảo được sức khỏe cho người dùng.

 ► Chưng yến sào với đường cho người bị tiểu đường: Nếu muốn tận hưởng hương vị của món yến sào chưng đường phèn, bạn vẫn có thể sử dụng những loại đường dành riêng cho người tiểu đường được bán trong các siêu thị, tiệm thuốc. Đây là những loại đường đã qua kiểm nghiệm đánh giá là không gây ảnh hưởng đối với những người bị tiểu đường và do đó có thể sử dụng để chế biến món ăn. Nấu các món mặn: Bên cạnh việc nấu món ngọt, bạn cũng có thể chế biến yến sào thành những món mặn như súp yến cua, yến sào sào hầm bồ câu non,…. Đây là những món ăn vừa không làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tiểu đường, vừa đem lại rất nhiều chất dinh dưỡng và các tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe người dùng.  

Ăn tổ yến sào có làm tăng hoặc giảm cân hay và có thể dùng cho bệnh nhân ung thư ?

Vậy, yến sào sào có làm tăng hoặc giảm cân hay không? Chúng ta sẽ cùng đi tìm lời giải đáp cho thắc mắc trên trong bài viết này.

Ăn yến sào có làm tăng cân ?





Thông thường, hàm lượng chất béo và đường đơn có trong thức ăn sẽ quyết định đến khả năng tăng cường trọng lượng cũng như cân nặng của người sử dụng. Vì vậy, để trả lời cho câu hỏi ăn yến sào có tăng cân không, chúng ta sẽ cần phải tìm hiểu về thành phần hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong tổ yến. Theo đó, trong yến sào sẽ gồm những chất sau:
  • Protein (chất đạm): 50 - 52%.
  • Đường amino (dẫn xuất của đường đơn, không gây béo phì): 28 - 30%.
  • Axit amin: 8 - 10%
  • Nguyên tố vi lượng: 10 - 12%.
Như vậy, có thể thấy trong yến sào không chứa chất béo, đường đơn và do đó yến sào sào không làm tăng cân. Khả năng điều trị tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng của yến sào thực chất là do loại thực phẩm cao cấp này có khả năng kích thích vị giác, giúp cho người sử dụng cảm thấy ăn ngon miệng, thèm ăn và do đó ăn nhiều hơn dẫn tới tăng cân. Bên cạnh đó, yến sào còn giúp phát triển, hoàn thiện và tăng cường hệ thống miễn dịch do đó giảm khả năng mắc phải các loại bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe. Ngoài ra, với tác dụng an thần, làm giảm stress, yến sào cũng giúp cho người dùng có một tinh thần thoải mái, không phải lo lắng nhiều, từ đó cũng đưa tới hiệu quả tăng trọng lượng cơ thể.

Cách tăng cân với yến sào thế nào?


Với những người đang có vấn đề về cân nặng do lười ăn, ăn không ngon, thiếu ngủ, tinh thần căng thẳng, stress,…, việc sử dụng từ 3 - 5 gram yến sào (tương đương với nửa tổ yến) mỗi ngày trong thời gian từ 2 - 3 tháng sẽ đem lại hiệu quả, tác dụng nhanh chóng. Còn với những người khó tăng cân hoặc thiếu cân không phải do những nguyên nhân trên cũng nên sử dụng yến sào để cải thiện sức khỏe, tránh được các căn bệnh thông thường, dễ mắc phải như ốm vặt, cảm cúm, tạo tiền đề cho các phương pháp tăng cân khác.

Ăn yến sào có giúp giảm cân không?


Như đã biết, trong yến sào sào có khoảng 18 loại axit amin cần thiết cho cơ thể. Trong số đó, một số loại có tác dụng trực tiếp đến trọng lượng, cân nặng của người dùng. Cụ thể:

 ► Valine: Hỗ trợ cơ thể phân hủy đường glucozơ, từ đó ngăn ngừa tình trạng đường tích lũy và chuyển hóa thành mỡ trong cơ thể gây béo phì.

 ► Isoleucine: Giúp điều tiết lượng đường glucozơ trong máu, từ đó giảm tình trạng béo phì.

 ► Leucine: Tương tự như isoleucine, leucine đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết hàm lượng đường đơn trong máu từ đó giúp giảm béo phì đồng thời hỗ trợ điều trị “hyperglycemia” - chứng tăng đường huyết trong máu. Như vậy, phương pháp ăn yến sào sẽ giúp giảm cân rất tốt và hiệu quả. Ngoài ra, khác với đa số các phương pháp giảm cân hiện nay thường có tác dụng nhanh nhưng khiến cơ thể thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng, yến sào giúp trọng lượng cơ thể bạn giảm từ từ, đều đặn đồng thời vẫn bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết.

Bên cạnh đó, yến sào còn có tác dụng bảo trì độ đàn hồi, căng mịn của làn da, giúp lưu giữ vẻ đẹp và tuổi thanh xuân. Vì vậy, có thể nói rằng yến sào sào thực sự là loại “thần dược” mà chị em phụ nữ nên thường xuyên sử dụng.  




Cách giảm cân bằng yến sào ra sao ?


► Ăn đầy đủ 3 bữa mỗi ngày.

 ► Bữa sáng: Nên ăn sáng đầy đủ với những thực phẩm bổ dưỡng để giúp cơ thể có năng lượng hoạt động cho cả ngày đồng thời chống lại bệnh béo phì.

 ► Bữa trưa: Chỉ nên ăn tương đương một nửa khẩu phần ăn thông thường của bạn. Nửa khẩu phần còn lại ăn thêm các loại rau sống hoặc rau trộn để giảm bớt lượng mỡ thừa đồng thời bổ sung vitamin cho cơ thể.

 ► Bữa tối: Chỉ nên ăn nhẹ một chén chè yến sào hạt sen để vừa bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, vừa có công hiệu an thần, tĩnh tâm, đem lại một giấc ngủ sâu, thoải mái. Nếu chưa biết phương pháp chế biến món ăn này, các bạn có thể tham khảo thêm cách nấu món chè yến sào hạt sen.
► Bên cạnh việc ăn đầy đủ, các bạn cũng nên uống nhiều nước mỗi ngày để thanh lọc các chất độc hại, giúp cơ thể luôn luôn khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng. Là một loại thực phẩm cao cấp và rất bổ dưỡng, tác dụng của yến sào sào đối với sức khỏe người bình thường là không thể chối cãi. Tuy nhiên, do chưa hiểu hết về đặc tính của tổ yến, nhiều người vẫn thường cảm thấy băn khoăn không biết có nên mua loại sản phẩm này về cho những người bị ung thư sử dụng hay không. Vậy, bệnh nhân ung thư có ăn được yến sào hay không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Bệnh nhân ung thư có ăn được yến sào hay không?


Để trả lời cho câu hỏi bị ung thư có ăn được yến sào sào hay không, trước tiên chúng ta cần phải hiểu được bản chất của bệnh ung thu và đặc tính của yến sào là gì. Cụ thể, bệnh ung thư thực chất là sự phát triển ngoài tầm kiểm soát của một số tế bào bên trong cơ thể. Bình thường, các tế bào dược nuôi dưỡng bởi mạch máu và số lượng mạch máu duy trì ở mức cân bằng, không cung cấp quá nhiều dinh dưỡng cho tế bào. Tuy nhiên, khi hấp thụ quá nhiều chất tốt cho việc tái tạo, tăng sinh mạch máu (quá trình tạo mạch), số lượng mạch máu này sẽ tăng lên, dẫn tới việc chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào cũng nhiều hơn và khiến chúng phát triển một cách đột biến, từ đó tạo ra bệnh ung thư.

Như vậy, có thể hiểu ung thư nói chung thực chất là sự phát triển đột biến của quá trình tạo mạch. Theo tạp chí khoa học Hindawi thì trong một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng yến sào chỉ làm tăng sinh các tế bào bình thường, không tăng trưởng các tế bào đột biến trong quá trình tạo mạch. Do đó, có thể nói ăn yến sào sẽ không làm cho bệnh ung thư trở nên trầm trọng hơn và bệnh nhân có thể ăn được yến sào sào.

Yến sào sào liệu có tốt cho bệnh nhân bị ung thư không?






Khi bị ung thư, các cơ quan, bộ phận trong cơ thể hoạt động bất thường, mất cân bằng dẫn tới sức khỏe sụt giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, tâm lý bi quan cùng với việc ăn uống kém, không hấp thụ được các chất dinh dưỡng sẽ làm cho người bệnh bị suy nhược cơ thể. Với các tác dụng phục hồi sức khỏe, chữa suy nhược, cải thiện hệ thống miễn dịch, tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, an thần, tĩnh tâm, giải tỏa tâm lý, chống stress. có thể nói yến sào sào có tác dụng rất tốt cho người bị ung thư. Bên cạnh đó, với hàm lượng axit amin, nguyên tố vi lượng vô cùng phong phú, các món ăn làm từ yến sào sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh, giúp bệnh nhân có thêm sức khỏe để chống lại các khối u.

 Ngoài ra, trong quá trình điều trị ung thư, các phương pháp như hóa trị liệu, xạ trị,… còn phá hủy một số tế bào lành trong cơ thể người bệnh chẳng hạn như hệ thống miễn dịch đường ruột. Và theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí NCBI thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia (Hoa Kỳ), yến sào có tác dụng kích hoạt và gia tăng sự tiết ra các kháng thể của tế bào, từ đó làm giảm đi tình trạng hệ thống miễn dịch đường ruột bị tổn thương. Các nhà khoa học, bác sĩ cũng đưa ra lời khuyên là nên sử dụng yến sào thường xuyên để giảm đi các tác dụng phụ do quá trình xạ trị, hóa trị liệu gây ra. Tuy nhiên, các bạn cũng nên lưu ý yến sào chỉ là thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, hoàn toàn không phải là thuốc và không thể thay thế được các phương pháp chữa trị bệnh thông thường.

Cách dùng yến sào sào hiệu quả đối với người bị bệnh ung thư


Cơ thể của bệnh nhân ung thư thường rất yếu và bị giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Do đó lúc này không nên cho người bệnh ăn quá nhiều những thực phẩm dinh dưỡng như yến sào để tránh tình trạng “hư bất thụ bổ” trong Đông y (tình trạng cơ thể không hấp thụ được dẫn tới việc các chất dinh dưỡng tích tụ lại gây ra các tác dụng phụ). Vì vậy, các bạn nên sử dụng yến sào sào cho người bị ung thư theo liều lượng dùng khoảng 3 - 5 gram/lần (tương đương 1/2 - 1/3 tổ yến), mỗi tuần 3 lần và không nên dùng chung với các loại thịt đỏ (như thịt heo, thịt bò,…). Ngoài ra nên chế định một chế độ tập luyện, ăn uống phù hợp để giúp người bệnh có thể cải thiện sức khỏe từ đó chống lại căn bệnh nguy hiểm này.

 Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn nhằm giải đáp thắc mắc người bị bệnh ung thư có ăn được yến sào sào hay không. Qua đây có thể thấy yến sào đem lại những tác động rất tích cực cho cơ thể bệnh nhân. Bên cạnh đó, yến sào là một loại thực phẩm dễ bị làm giả, làm nhái do đó các bạn cũng nên tìm đến những cửa hàng bán yến sào nguyên chất, đảm bảo uy tín để được cung cấp sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chất lượng cao với giá thành hợp lý.

Người bị ho, Phụ nữ sau sinh và đang cho con bú có nên ăn tổ yến sào?

Hiện nay, nhiều người thường nhận được lời khuyên là nên mua yến sào sào để sử dụng cho trẻ em bị suy nhược, gầy yếu đồng thời tăng sức đề kháng, hạn chế các bệnh do không khí bị ô nhiễm,…. Tuy nhiên do chưa hiểu hết về các đặc điểm, tác dụng của tổ yến, hầu hết mọi người khi có ý định mua loại sản phẩm này để sử dụng vẫn thường băn khoăn không biết đối với người lớn và trẻ em bị ho có nên ăn yến sào hay không?

Người đang bị ho có nên ăn yến sào ?






Để tìm hiểu xem người bị ho có nên ăn yến sào hay không, trước tiên chúng ta nên tìm hiểu xem bệnh ho xuất phát từ đâu, nguyên nhân là gì. Theo y học cổ truyền, ho là do tà xâm phạm vào tạng phế sinh ra. Hiểu theo nghĩa hiện đại hoặc theo tây y thì ho là phản xạ của cơ thể để đẩy các dị thể (virus, vi khuẩn, chất tiết, dị vật) trong đường hô hấp ra ngoài. Vì vậy, có thể coi ho là một cơ chế tự vệ của cơ thể. Khi nào cơ thể chưa ngừng ho tức là lúc đó hệ hô hấp vẫn còn tồn tại dị vật. Với yến sào sào, theo các tài liệu Đông y cổ, yến sào còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, vị ngọt, tính bình, vào hai kinh phế vị.

Từ đó có thể thấy, yến sào sào có tác dụng bổ phế, tiêu đàm, trừ ho, định suyễn. Theo nhiều nghiên cứu, yến sào cũng có tác dụng làm sạch phổi, tăng cường khả năng đề kháng của hệ hô hấp, ngăn ngừa cơ thể khỏi các bệnh liên quan đến không khí bị ô nhiễm. Do đó, có thể nói cả người lớn và trẻ em bị ho đều nên ăn yến sào sào để hỗ trợ điều trị, giảm tình trạng ho đồng thời tăng cường sức đề kháng.

Cách sử dụng yến sào sào cho người bị ho thế nào?


  Để đem lại hiệu quả cao nhất, các bạn có thể chế biến món yến sào sào chưng đường phèn bởi đường phèn cũng là loại thực phẩm có tác dụng trị ho và giảm các triệu chứng viêm họng, viêm phế quản. Bên cạnh đó mặc dù đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe nhưng mọi người vẫn nên chú ý sử dụng yến sào sào theo đúng liều lượng để hạn chế tình trạng “hư bất thụ bổ” (cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng khiến chúng tích tụ lại và gây ra nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn) trong Đông y. Liều lượng sử dụng yến sào sào cho người bị ho cụ thể như sau:

 ► Đối với người lớn:
  • Buổi sáng: 1 ly nhỏ yến sào chưng đường phèn
  • Buổi chiều: 1 ly nhỏ
► Đối với trẻ em:
  • Buổi sáng: 1/2 ly nhỏ
  • Buổi chiều 1/2 ly nhỏ




Lưu ý: Nên sử dụng yến sào lúc còn nóng để giữ ấm cho cơ thể đồng thời dùng vào lúc đói để tăng khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng. Sử dụng trong thời gian từ 2 - 3 tháng rồi dừng một khoảng thời gian sau đó mới tiếp tục để thu được hiệu quả lớn nhất. Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc để giải đáp thắc mắc người bị ho có nên ăn yến sào hay không. Nếu trong nhà có người thân, đặc biệt là trẻ em đang bị ho dai dẳng, ho không dứt,… các bạn có thể tìm mua yến sào và tiến hành theo phương pháp trên sẽ thấy được hiệu quả. Ngoài ra, để bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dùng, các bạn cũng chỉ nên lựa chọn mua và sử dụng sản phẩm tại các cửa hàng bán yến sào nguyên chất, đảm bảo uy tín để tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang bày bán tràn lan trên thị trường. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

Sản phụ mới sinh có nên ăn yến sào không ?


Để trả lời cho câu hỏi bà bầu vừa đẻ có nên ăn yến sào sào hay không, trước hết chúng ta cần phải tìm hiểu về các hợp chất có trong yến sào cũng như những đặc điểm của nó. Cụ thể, trong yến sào sào có khá nhiều protein, 18 loại axit amin khác nhau cùng hơn 30 nguyên tố vi lượng. Đây đều là những hợp chất có tác dụng bồi bổ, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện cơ thể. Bên cạnh đó theo các tài liệu y học cổ truyền, yến sào còn gọi là tâm dịch, huyền tương, có tính bình (tính trung hòa), vị ngọt. Do đó, yến sào có thể dùng được cho hầu hết những người có cơ địa bình thường đồng thời cũng đem lại tác dụng chữa suy nhược cơ thể vô cùng tốt.

 Còn đối với các sản phụ, thời điểm sau khi sinh xong là một trong những giai đoạn mà người phụ nữ suy nhược nhất bởi lúc này một phần các chất dinh dưỡng đã được chuyển sang cho đứa bé. Bên cạnh đó, quá trình sinh nở đầy đau đớn và khó khăn cũng khiến cho họ kiệt sức. Do đó, đây là thời điểm cơ thể người phụ nữ cần được bổ sung rất nhiều các chất dinh dưỡng khác nhau, vừa để bổ sung vào lượng hao hụt, vừa để chuẩn bị tạo ra nguồn sữa nuôi trẻ sơ sinh. Do đó, có thể nói rằng yến sào là một trong những loại thực phẩm vô cùng tuyệt vời đối với bà bầu vừa đẻ.

Phụ nữ đang cho con bú có nên ăn yến sào?





  Người mẹ đang cho con bú có nên ăn yến sào hay không cũng là một trong những thắc mắc đang được nhiều người đặt ra. Bởi lúc này, những dưỡng chất mà cơ thể người mẹ tiếp nhận sẽ trở thành nguồn sữa cho đứa bé. Do đó, việc ăn những món ăn khác lạ sẽ có thể khiến cho chất lượng sữa bị ảnh hưởng, từ đó gián tiếp gây hại đến bé. Vì thế, với một món ăn còn khá mới mẻ, lạ lẫm như yến sào thì mọi người vẫn thường băn khoăn, e ngại không biết liệu có thể sử dụng loại thực phẩm này cho phụ nữ đang cho con bú được hay không? Như chúng tôi đã trình bày ở trên, yến sào là loại thực phẩm có tính bình, thích hợp với hầu hết cơ địa người bình thường, bên cạnh đó, trong yến sào không có sự xuất hiện của các hợp chất độc hại. Vì vậy nên phụ nữ đang cho con bú vẫn có thể sử dụng yến sào bình thường.

Ngoài ra, trong yến sào còn có nhiều hợp chất rất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Chẳng hạn như phenylalanine, axit sialic có tác dụng phát triển và hoàn thiện trí não; lysine giúp tăng khả năng hấp thu canxi; histidine giúp kích thích tiêu hóa. Bên cạnh đó, theo Đông y, yến sào còn có tác dụng tăng cường khả năng hoạt động của hệ hô hấp và hệ tiêu hóa, giúp trẻ hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn đồng thời củng cố hệ miễn dịch, chống lại các tác nhân gây bệnh từ môi trường bị ô nhiễm.

(Để biết thêm chi tiết, mời bạn đọc tham khảo bài viết: Tác dụng của yến sào sào đối với trẻ em là gì?) Có thể thấy yến sào là một loại thực phẩm vô cùng bổ ích và do đó sản phụ sau khi sinh nên sử dụng món ăn này trong một thời gian để đem lại những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Bên cạnh đó, bởi giai đoạn này cơ thể của hai người đều rất yếu ớt, nhạy cảm do đó các bạn cũng chỉ nên sử dụng yến sào được mua từ các cơ sở bán yến sào uy tín, đảm bảo chất lượng để tránh đem lại những hậu quả không đáng có. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

Dinh dưỡng trong yến sào đối với phụ nữ mang thai

Trong Yến sào có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao với các loại protein,khoáng chất như canxi, sắt rất cần thiết cho phụ nữ sau khi sinh. Món ăn bổ dưỡng này có tới hơn 50 % các loại Protein không béo, hơn 18 loại axit amin trong đó có tới 8 loại là thiết yếu và hơn 31 loại khoáng chất vi lượng (canxi, sắt, kali …).

Ngoài ra, mặc dù Yến sào không chứa nhiều canxi nhưng thành phần lysine trong món ăn này giúp cơ thể tăng cường khả năng hấp thụ canxi trong thức ăn hàng ngày.

1. Bổ sung canxi và giúp mẹ hấp thụ Canxi tốt hơn





– Sau khi sinh, cơ thể mẹ thiếu rất nhiều các vi chất dinh dưỡng đặc biệt nhất là Canxi vì vậy bổ sung canxi cho cơ thể mẹ là rất quan trọng để giúp mẹ phòng tránh các căn bệnh loãng xương, răng hư, thoái hóa cột sống do thiếu hụt canxi trong cơ thể gây ra.

 – Trong yến sào sào không chứa nhiều canxi nhưng nó lại có hơn 1,75% Lysine – đây là thành phần rất quan trọng giúp tăng khả năng hấp thục canxi trong các thực phẩm cho cơ thể giúp xương chắc khỏe và chống lão hóa cột sống ở cơ thể mẹ.

2. Phục hồi sức khỏe cơ thể nhanh


  – Giá yến sào có thể rất đắt so với các loại thực phẩm khác nhưng nó lại là thực phẩm chứa nguồn dinh dưỡng nhiều và tốt nhất trong mọi loại thực phẩm hiện nay. Yến sào được mệnh danh là bát trân vì trong yến sào có chứa hơn 18 loại axit amin khác nhau trong đó có 8 loại axit mà cơ thể chúng ta không thể nào tự tổng hợp được và cũng không có loại thực phẩm nào có thể có được. Và hơn 31 loại khóang chất, khoáng vi lượng cùng nhiều loại Vitamin rất cần thiết cho cơ thể để giúp các mẹ sau sinh tăng sức đề khánh, bồ bổ sức khỏe cơ thể nhanh chóng và hiệu quả hơn các loại thực phẩm khác.
– Đặc biệt hơn với hơn 50% protein không béo có trong yến sào sức khỏe của mẹ sẽ phụ hồi một cách nhanh chóng, kết hợp cùng các vitamin khoáng chất khác giúp mẹ tăng lượng sữa trong cơ thể để chăm sóc bé yêu tốt nhất.

3. Chăm sóc làn da của mẹ sau sinh


– Sau khi xinh, da các mẹ thường rất xấu và xuất hiện nhiều nếp nhăn và làn da không được tươi tắn mịn màng do thiếu quá nhiều vi chất dinh dưỡng trong cơ thể. Yến sào sẽ đánh tan nỗi lo này cho các mẹ, trong yến sào có chứa Glycine – vi chất đặc biệt rất tốt cho làn da giúp phục hồi các tế bào da bị tổn thương và giúp căng da ngăn ngừa tình trạng da nhăn và chảy xệ.

 – Yến sào còn giúp ổn định hệ thống tiêu hóa còn non yếu của mẹ và tăng khả năng hấp thụ các dưỡng chất dinh dưỡng cho mẹ, ngoài ra nó còn giúp bổ sung thêm nhiều chất sắt cho cơ thể và làm giúp cơ thể tăng cường sản sinh ra lượng hồng cầu bị thiếu hụt do quá trình sinh nở gây ra.

 – Trong yến có chứa các Axit amin rất quý giá giúp phục hối các tế bào mô cơ bị tổn thương, chữa rạng da và duy trì nét thanh xuân xinh đẹp cho làn da của mẹ. Với 3 tác dụng của yến sào với phụ nữ sau sinh trên hi vọng các mẹ đã có nhiều thông tin hữu ích để chọ mua yến sào bồi bổ cho sức khỏe cơ thể bản thân nhé! Các công dụng của Yến Sào tới bà bầu đã được nghiên cứu và chứng minh bởi các nhà khoa học. Thêm vào đó, các công dụng này đều phù hợp với kinh nghiệm sử dụng của người Á Đông ta qua hàng nghìn năm.

Yến sào có chứa nhiều Protein, các loại Acid amin và khoáng chất thiết yếu đối với sức khỏe bà bầu. Các Acid amin cần thiết như Cystein, Phenylanin, Tyrosin, Acginin, Trypto-phan, Histidin,…; Các Vitamin B, C, E, PP, …; Các khoáng chất như: Natri, Kali, Canxi, sắt, photpho… và các nguyên tố vi lượng khác… Những thành phần này đã khiến Yến sào trở thành một thực phẩm cao cấp đặc biệt, nên được bổ sung cho phụ nữ trong kỳ thai sản.

Giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và toàn diện





Trong Yến sào có chứa Acid amin Glycine giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà mẹ mang thai, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ.

Dưỡng da, chống rạn da


Hàm lượng lớn Proline trong Yến sào là dưỡng chất bổ sung lý tưởng cho việc phục hồi các cơ, mô và da của mẹ.

Giảm stress, lo âu, mệt mỏi cho mẹ bầu


  Axit amin Tryptophan có trong yến sào tác dụng chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin trong yến sào tác dụng tăng trưởng tối ưu cho trẻ, và cân bằng nitrogen ở bà mẹ.

Bổ sung dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng hiệu quả


Thai kỳ là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm đối với sức khỏe của phụ nữ. Nó đòi hỏi một chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt đặc biệt để giảm tối đa nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn ở cả mẹ và thai nhi.

Yến sào có công dụng như thế nào với phụ nữ sau sinh?

Do khá quý hiếm và ít phổ biến, đa số mọi người vẫn chưa hiểu rõ thực sự thì tác dụng của Yến sào sào đối với sức khỏe con người là như thế nào. Hôm nay chúng tôi xin được chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Ăn Yến sào sào có công dụng gì?






Hiện nay nhiều người dân Việt Nam vẫn thường nhận được lời khuyên là nên tìm mua Yến sào sào để bồi bổ sức khỏe cho bản thân cũng như cả gia đình, nhất là khi trong nhà có trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng; người vừa khỏi bệnh, hậu phẫu thuật; phụ nữ đang mang thai hoặc vừa sinh con;…. Tuy nhiên, do khá quý hiếm và ít phổ biến, đa số mọi người vẫn chưa hiểu rõ thực sự thì tác dụng của Yến sào sào đối với sức khỏe con người là như thế nào. Hôm nay chúng tôi xin được chia sẻ đến bạn đọc một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Tác dụng, lợi ích của việc ăn Yến sào sào:


Để tìm hiểu về lợi ích của Yến sào sào, trước hết chúng ta cần phải hiểu rõ Yến sào là gì cũng như nó được lấy từ đâu. Như chúng tôi đã đề cập đến trong bài viết trước, Yến sào hay yến sào là tổ của loài chim yến được chúng tạo thành từ nước bọt của mình và do đó có thể ăn được. Bên cạnh đó, hàm lượng chất dinh dưỡng cũng như các công dụng của yến sào thực chất đều xuất phát từ nước bọt của tổ yến. Vậy, nước bọt của chim yến có tác dụng như thế nào? Theo nghiên cứu của Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Thủy sản và Viện Công nghệ Sinh học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia, trong nước bọt của chim yến hay trong Yến sào có chứa 18 loại axit amin cần thiết cho cơ thể. Trong đó có tới 8 loại axit amin thiết yếu (không thể tổng hợp được trong cơ thể người mà phải lấy từ thức ăn). Tác dụng của axit amin thiết yếu có trong Yến sào đối với cơ thể con người cụ thể như sau:

 ► Methionine: Giúp phát triển cơ bắp đồng thời tăng cường lượng testosterone sinh dục nam. Bên cạnh đó, methionine còn giúp hỗ trợ điều trị các bệnh viêm khớp, bệnh gan cũng như giảm thiểu tình trạng kiệt sức ở người.

 ► Phenylalanine: Giúp hoàn thiện và tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của não bộ, tăng cường trí nhớ.

 ► Isoleucine: Phục hồi sức khỏe, giúp điều tiết lượng đường trong máu, hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin cũng như quá trình đông máu.

 ► Valine: Giúp chữa lành tế bào cơ và hình thành tế bào mới, cân bằng lượng nitơ có trong cơ thể, ngoài ra nó còn giúp phân hủy đường glucozơ.

 ► Histidine: Giúp các cơ bắp liên kết với nhau, hình thành màng chắn myelin bảo vệ dây thần kinh đồng thời hỗ trợ tạo ra dịch vị có tác dụng kích thích tiêu hóa.

 ► Lysine: Hấp thu canxi giúp xương chắc khỏe, chống lão hóa, duy trì trạng thái cân bằng của nitơ có trong cơ thể để từ đó tránh được tình trạng giãn cơ và mệt mỏi.

 ► Leucine: Có tác dụng quan trọng đối với quá trình điều chỉnh hàm lượng đường trong máu.

 ► Threonine: Hỗ trợ hình thành hai loại protein là collagen và elastin - hai hợp chất vô cùng quan trọng trong việc kết nối các tế bào; tạo nên cấu trúc sợi của mô liên kết, dây chằng, gân; giúp bảo trì làn da; nhanh chóng hồi phục vết thương; xương chắc khỏe; phòng chống xơ vữa mạch máu;…. Bên cạnh đó, threonine còn có tác dụng hỗ trợ gan hoạt động, tăng cường hệ miễn dịch đồng thời thúc đẩy khả năng hấp thụ các loại dưỡng chất của cơ thể.   Những axit amin còn lại cũng có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện cơ thể con người. Chẳng hạn như Axit aspartic có tác dụng giúp xây dựng hệ miễn dịch đồng thời thúc đẩy quá trình tăng trưởng mô, cơ; axit sialic tham gia vào quá trình phát triển và hoàn thiện trí não; proline đẩy nhanh sự phục hồi cơ, mô và da;…

 Bên cạnh đó, Yến sào còn chứa khoảng 30 loại nguyên tố vi lượng (là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể người ở lượng rất nhỏ nhưng cần phải được bổ sung đều đặn để đảm bảo cho các chức năng trao đổi chất quan trọng có thể vận hành trơn tru, giúp cơ thể hoạt động bình thường) như sắt, đồng, kẽm,…. Nếu cơ thể thiếu những loại nguyên tố vi lượng này sẽ sinh ra các căn bệnh nguy hiểm, cụ thể như thiếu sắt sẽ gây ra bệnh thiếu máu, thiếu đồng sẽ làm tăng nguy cơ loãng xương và bệnh tim mạch, thiếu kẽm sẽ gây ra bệnh vô sinh,.... Ngoài ra, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng đã chỉ ra rằng: trong Yến sào có chứa rất nhiều các loại hợp chất với giá trị dinh dưỡng cao. Cụ thể:





 ► Protein: Là các loại hợp chất vô cùng quan trọng, tham gia vào gần như mọi quá trình hoạt động của cơ thể người.

 ► Đường amino: Bao gồm hexosamine, galactosamine, glucosamine có tác dụng trong việc hình thành móng, gân, da, mắt, xương, khớp, dây chằng và các van tim, điều tiết chất nhầy trong hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tiết niệu. Như vậy, với việc bổ sung cho cơ thể các loại hợp chất trên, lợi ích của việc ăn Yến sào sào đối với sức khỏe con người là vô cùng to lớn. Một mặt, loại thực phẩm này cung cấp những dưỡng chất cần thiết để cơ thể phát triển và hoàn thiện. Mặt khác, Yến sào cũng giúp bồi bổ, cải thiện sức khỏe, chữa suy nhược, tăng cường hệ thống miễn dịch, ngăn ngừa nhiễm khuẩn, phục hồi nhanh các tổn thương.

Bên cạnh đó, theo Đông y thì Yến sào sào còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, có vị ngọt, tính bình, vào kinh phế, vị và vì vậy có tác dụng hỗ trợ điều trị các căn bệnh liên quan đến hệ hô hấp (phế) và hệ tiêu hóa (vị) như lao phổi, viêm gan, tiêu đờm, ho, viêm phế quản mãn tính, suyễn, dạ dày yếu, hay đau bụng, lạnh bụng, nôn mửa, biếng ăn, chán ăn,…. Ngoài ra, Yến sào còn là loại thực phẩm vàng đối với chị em phụ nữ nhờ công dụng tái tạo cấu trúc da, bảo trì nhan sắc, lưu giữ nét thanh xuân. Trong Yến sào có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao với các loại protein,khoáng chất như canxi, sắt rất cần thiết cho phụ nữ sau khi sinh. Món ăn bổ dưỡng này có tới hơn 50 % các loại Protein không béo, hơn 18 loại axit amin trong đó có tới 8 loại là thiết yếu và hơn 31 loại khoáng chất vi lượng (canxi, sắt, kali …).

Ngoài ra, mặc dù Yến sào không chứa nhiều canxi nhưng thành phần lysine trong món ăn này giúp cơ thể tăng cường khả năng hấp thụ canxi trong thức ăn hàng ngày.

1. Bổ sung canxi và giúp mẹ hấp thụ Canxi tốt


– Sau khi sinh, cơ thể mẹ thiếu rất nhiều các vi chất dinh dưỡng đặc biệt nhất là Canxi vì vậy bổ sung canxi cho cơ thể mẹ là rất quan trọng để giúp mẹ phòng tránh các căn bệnh loãng xương, răng hư, thoái hóa cột sống do thiếu hụt canxi trong cơ thể gây ra.

 – Trong Yến sào sào không chứa nhiều canxi nhưng nó lại có hơn 1,75% Lysine – đây là thành phần rất quan trọng giúp tăng khả năng hấp thục canxi trong các thực phẩm cho cơ thể giúp xương chắc khỏe và chống lão hóa cột sống ở cơ thể mẹ.

2. Phục hồi sức khỏe cơ thể





  – Giá yến sào có thể rất đắt so với các loại thực phẩm khác nhưng nó lại là thực phẩm chứa nguồn dinh dưỡng nhiều và tốt nhất trong mọi loại thực phẩm hiện nay. Yến sào được mệnh danh là bát trân vì trong yến sào có chứa hơn 18 loại axit amin khác nhau trong đó có 8 loại axit mà cơ thể chúng ta không thể nào tự tổng hợp được và cũng không có loại thực phẩm nào có thể có được. Và hơn 31 loại khóang chất, khoáng vi lượng cùng nhiều loại Vitamin rất cần thiết cho cơ thể để giúp các mẹ sau sinh tăng sức đề khánh, bồ bổ sức khỏe cơ thể nhanh chóng và hiệu quả hơn các loại thực phẩm khác.
– Đặc biệt hơn với hơn 50% protein không béo có trong Yến sào sức khỏe của mẹ sẽ phụ hồi một cách nhanh chóng, kết hợp cùng các vitamin khoáng chất khác giúp mẹ tăng lượng sữa trong cơ thể để chăm sóc bé yêu tốt nhất.

3. Chăm sóc làn da của mẹ sau sinh


– Sau khi xinh, da các mẹ thường rất xấu và xuất hiện nhiều nếp nhăn và làn da không được tươi tắn mịn màng do thiếu quá nhiều vi chất dinh dưỡng trong cơ thể. Yến sào sẽ đánh tan nỗi lo này cho các mẹ, trong yến sào có chứa Glycine – vi chất đặc biệt rất tốt cho làn da giúp phục hồi các tế bào da bị tổn thương và giúp căng da ngăn ngừa tình trạng da nhăn và chảy xệ.

 – Yến sào còn giúp ổn định hệ thống tiêu hóa còn non yếu của mẹ và tăng khả năng hấp thụ các dưỡng chất dinh dưỡng cho mẹ, ngoài ra nó còn giúp bổ sung thêm nhiều chất sắt cho cơ thể và làm giúp cơ thể tăng cường sản sinh ra lượng hồng cầu bị thiếu hụt do quá trình sinh nở gây ra.

 – Trong yến có chứa các Axit amin rất quý giá giúp phục hối các tế bào mô cơ bị tổn thương, chữa rạng da và duy trì nét thanh xuân xinh đẹp cho làn da của mẹ. Với 3 tác dụng của yến sào với phụ nữ sau sinh trên hi vọng các mẹ đã có nhiều thông tin hữu ích để chọ mua yến sào bồi bổ cho sức khỏe cơ thể bản thân nhé!

Tổ yến dành cho người người cao tuổi và trẻ nhỏ - sự lựa chọn hoàn hảo

Từ khi các lợi ích, công dụng to lớn của yến sào được thừa nhận, rất nhiều người đã có ý định mua Yến sào và các sản phẩm làm từ Yến sào về để cải thiện, tăng cường sức khỏe cho bản thân và cả gia đình. Tuy nhiên, vì đây là một sản phẩm còn khá cao cấp và chưa phổ biến nên hầu hết người dùng vẫn thường tự đặt ra những câu hỏi, thắc mắc về Yến sào sào. Và một trong những vấn đề thắc mắc phổ biến được nhiều người đặt ra nhất đó là Yến sào có tác dụng gì với trẻ nhỏ. Chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc của các bạn thông qua bài viết này.

Yến sào sào có những tác dụng gì?





Để tìm hiểu về vấn đề này, trước tiên chúng ta cần phải biết về giá trị các chất dinh dưỡng có trong yến sào. Theo đó, trong Yến sào có khoảng 18 loại axit amin và hơn 30 loại nguyên tố vi khoáng. Hầu hết trong số chúng là những dưỡng chất thiết yếu, rất cần cho quá trình phát triển và hoàn thiện cơ thể con người. Tác dụng của yến sào đối với trẻ được biểu hiện thông qua tác dụng của các chất dinh dưỡng có trong Yến sào như sau:

 ► Axit aspartic: Là axit amin cần thiết cho sự tăng trưởng mô, cơ, giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, loại bỏ độc tố dư thừa cũng như duy trì, phát triển và hoàn thiện các chức năng của hệ thần kinh bình thường.

 ► Phenylalanine: Phenylalanine là loại axit amin có chức năng phát triển, tăng cường trí nhớ đồng thời gây ra những tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của não bộ.

 ► Lysine: Lysine giúp tăng khả năng hấp thu canxi từ đó phát triển và củng cố xương đồng thời tạo ra collagen, thành phần quan trọng trong mô liên kết da, xương, sụn. Ngoài ra, axit amin này còn giúp chuyển hóa chất dinh dưỡng, hormone, điều hòa thần kinh. Lysine là loại axit amin đặc biệt cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ nhỏ.

 ► Threonine: Threonine tham gia vào quá trình hình thành hệ miễn dịch và tạo ra collagen đồng thời thúc đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

 ► Leucin: Leucin giúp duy trì hormone tăng trưởng, thúc đẩy quá trình phát triển xương, da, cơ,... 

► Axit sialic: Là loại axit amin đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành và phát triển não bộ ở trẻ nhỏ. Axit sialic giúp cải thiện khả năng học tập, ghi nhớ và nhận thức. Bên cạnh đó, hợp chất này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, đẩy lùi một số virus, vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Bên cạnh đó, các nguyên tố vi khoáng trong Yến sào sào cũng có tác dụng vô cùng to lớn. Những chất này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển và hoàn thiện các chức năng của cơ thể người. Đồng thời, những nguyên tố vi khoáng cũng tham gia vào một số phản ứng sinh hóa học giúp cân bằng, điều hòa các hoạt động của cơ thể và làm tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng.

Yến sào đối với trẻ





  Như vậy, cho trẻ nhỏ dùng Yến sào sào thường xuyên sẽ có tác dụng tăng cường thể chất, bồi bổ sức khỏe, hỗ trợ cho quá trình phát triển và hoàn thiện của não bộ, xương, mô cơ đồng thời cải thiện và tăng cường sức đề kháng. Bên cạnh đó, theo y học cổ truyền thì Yến sào là loại dược phẩm có tính bình, vị ngọt, dùng bồi bổ phế (hệ hô hấp), vị (hệ tiêu hóa). Do đó, đối với trẻ yến sào có tác dụng giúp bồi bổ, cải thiện và tăng cường chức năng của phổi, từ đó tiêu đờm, giảm ho, viêm họng, cảm cúm và một số các bệnh hô hấp khác đồng thời bảo vệ dạ dày, giúp bé ăn ngon, tiêu hóa tốt, dễ hấp thu các chất dinh dưỡng hơn. Như 1 quy luật của tạo hóa, tuổi càng cao, sức khỏe càng yếu dần và đa chức năng của cơ thể cũng bị suy giảm, trong đấy có hệ thống miễn dịch. Với sự suy giảm như thế, những chiếc bệnh cũng theo đó mà phát sinh; có thể nhắc đến 1 số chứng bệnh thường gặp ở người cao tuổi như: bệnh về con đường tiêu hóa (ăn không tiêu, đầy bụng, viêm loét bao tử, tá tràng…), bệnh về hệ thống tuần hoàn (xơ vữa động mạch, nâng cao huyết áp…), bệnh về hô hấp (viêm họng, hen truất phế quản)…

Đặc biêt, người cao tuổi là đối tượng gặp những trở ngại trong việc tiếp nhận dưỡng chất trong khoảng các thực phẩm dùng thường ngày, nên việc bổ sung từ yến sào những acid amin quan trọng sau sẽ giúp người cao tuổi tăng về mặt ý thức lẫn sức khỏe.

Một số ưu việt mà Tố Yến sào đem đến ích lợi cho người lớn tuổi


✢ Yến sào cải thiện chức năng tim và giảm huyết áp:Acid amin Arginine có trong yến sào, khi được bổ sung vào sẽ giúp cơ thể nâng cao cường và phòng chống được các bệnh như áp huyết cao, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim, đột quỵ não, các biến chứng nguy hiểm khác của bệnh tiểu các con phố. Lúc sử dụng yến sào Khánh Hòa giúp giảm nguy cơ mắc phải bệnh lý nghiêm trọng thường gặp ở người già.

  ✢ yến sào Khánh Hòa tăng cường khả năng của hệ tiêu hóa:Đối với người cao tuổi, việc hấp thu dưỡng chất là vấn đề được quan tâm hàng đầu, với thành phần trong Yến sào chứa hai,09 % acid amin Histidine có vai trò kích thích tiêu hóa, khi kết hợp với kẽm khiến tăng sự thu nạp dưỡng chất ở trục đường ruột. Khi sử dụng Yến sào Khánh Hòa giúp nâng cao cảm giác ngon miệng, qua đấy kích thích ăn uống, nâng cao khả năng thu nạp dưỡng chất thực từ phẩm, nâng cao hệ thống miễn dịch cho người già.

  ✢ yến sào Khánh Hòa cải thiện hệ hô hấp làm cho sạch phổi:yến sào Khánh Hòa giúp người cao tuổi nâng cao đề kháng với siêu vi, các bệnh cảm cúm và triệu chứng dị ứng, giảm ho, làm tan đờm. Người già là đối tượng giễ bị chịu những tác động lúc thời tiết đổi thay, vậy nên việc dùng yến sào Khánh Hòa giúp tránh các tác động trên.

  ✢ yến sào nâng cao cường chức năng thận:Methionine trong Yến sào là thành phần quan yếu để phân phối hai acid amin chứa diêm sinh đấy là cystein và taurine, giúp cơ thể thải trừ độc tố, vun đắp bình phục những mô tế bào khỏe mạnh, bảo vệ tim và hệ tim mạch.

  ✢ yến sào Khánh Hòa nâng cao khả năng hấp thụ canxi:Với thành phần chứ 1,77 phần trăm Lysine, đây là 1 acid amin quan trọng tối cần phải có cho sự tăng trưởng và tiếp nhận canxi ở mọi lứa tuổi. Lysine còn nâng cao cường sự đồng hóa và hấp thụ canxi, đảm bảo cho sự hình thành sụn, xương, mô kết liên qua ấy giúp cho xương chắc khỏe, chống lão hóa cột sống. Chính do đó, yến sào Khánh Hòa là nguồn phân phối lysine dồi dào, qua đó tăng khả năng di chuyển ở người già.  

  ✢ Yến sào nâng cao cường trí nhớ:Với thành phần trong yến sào đựng 4,5 phần trăm acid amin Phenylalanine, đây là một axít amin có chức năng tẩm bổ não, tăng cường trí tưởng, và ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động của não bộ. Bên canh ấy, nó có thể giúp nâng cao cường lượng chất dẫn truyền xung động thần kinh, qua đó giúp nâng cao trí tưởng cho người già.





Cách dùng yến sào cho người lớn tuổi


Với những người cao tuổi: sử dụng yến sào đều, bí quyết ngày, mỗi lần 4 gram yến khô, trung bình mỗi tháng dùng 60 gram yến khô.

  Kết hợp Yến sào với những sản phẩm dinh dưỡng khác để chế biến thành những món ăn như: Soup Yến sào gà xé, Yến sào tiềm bồ câu non…sẽ đem đến giá trị dinh dưỡng cao cho người cao tuổi.